Quan điểm của nó là bổ sung vào những khiếm khuyết mà do OOP mắc phải. Khiếm khuyển đó là ǵ?
- Tính trùng lắp(đan nhau) về mă chương tŕnh -> khó bảo tŕ và mở rộng chương tŕnh.
- Phương pháp lập tŕnh OOP cố gắng mô phỏng thế giới thực - Object, nhưng thế giới thực tồn tại Subject nhiều hơn là Object. Với việc thiết kế mẫu (Design Partern), OOP cũng có thể tạo ra Subject nhưng thường là phức tạp do vấn đề 1 gây ra.
- Object trong thế giới thực có chu ḱ sống: Sinh ra - Hoạt động - Phát triển - Chết đi, nhưng Object trong thế giới OOP th́ chỉ có Sinh ra - Phát triển - Chết đi.
Những khiếm khuyết trên là cần thiết loại bỏ v́ sự phát triển cùa công nghiệp phần mềm. AOP tỏ ra có khả năng làm việc đó...
Trong tư duy phát triển phần mềm OOP và AOP có ǵ khác?
OOP xem xét bài toán từ h́nh thức tổng quát hoá các yêu cầu -> các Object.
AOP xem xét bài toán dưới góc độ phân ră hoá các yêu cầu -> các Apect.
Qua những gì thằng Trung nói, cộng với tư duy của mình... và nhớ lại ý tưởng về Java-Bean, liên tưởng đến phương pháp lập trình bằng "thiết kế" của mình, mình hình dung ra một thế giới của các chương trình tương lai cũng "sống" y như sinh giới bây giờ, với những hòn gạch xây dựng nên nó là các đoạn "gene-code" Ha ha... code và gene !
1 comment:
em nghĩ phần hoạt động ko cùng 1 cách chia với sinh - phát triển - chết đi, hoạt động được hiểu theo nghĩa là xuất hiện trong suốt quá trình từ sinh -> diệt, ko hiểu tách ra sinh- hđ -> pt -> mất đi để mần j ạ :|
Post a Comment